Đông y gọi sa trực tràng là thoát giang – một chứng bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi. Tại vùng hậu môn, trực tràng sa xuống ra ngoài hậu môn, tùy theo bệnh nặng hay nhẹ mà mức độ sa ra ngoài dài hay ngắn. Bệnh gây ra bởi nhiều nguyên nhân như: sau
Sa trực tràng là hiện tượng thành trực tràng thoát ra khỏi cơ thắt hậu môn. Sa trực tràng có hai mức độ: – Sa không hoàn toàn: chỉ có niêm mạc trực tràng sa ra ngoài- Sa toàn bộ: toàn bộ thành của trực tràng chui ra khỏi ống hậu môn Nguyên nhân
* Mấy năm trước tôi bị bệnh trĩ nội, tôi có chữa ở y học cổ truyền và bệnh đã khỏi hẳn. Nhưng gần đây tôi bị táo bón thường xuyên, hậu môn bị đùn và nhỏ lại, mỗi lần đi tiêu rất khó khăn, cảm giác co bóp gần như bị liệt. Mỗi lần
Sa trực tràng là tình trạng thoát xuống của phần trên trực tràng qua hậu môn ra ngoài. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em dưới 3 tuổi và người lớn trên 50 tuổi. Ở trẻ em, nguyên nhân gây sa trực tràng là do bất thường cấu trúc giải phẫu chỗ gập góc giữa
CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định sa trực tràng không khó. Thường thì chỉ cần hỏi bệnh cũng đủ để chẩn đoán. Nhưng bao giờ cũng phải nhìn. Nếu đã nhìn thấy một lần thì chẩn đoán được ngay với hình ảnh một khối to, đều, đặc biệt là có những
Tôi 36 tuổi, đã có 2 cháu. Từ khi sinh cháu thứ hai, thỉnh thoảng đi đại tiện tôi thấy xuất hiện ít máu và xung quanh hậu môn có vết loét, hết sưng lại xẹp xuống. Tôi rất lo lắng, xin bác sĩ cho biết tôi bị bệnh gì và cách khắc phục? –
Trĩ và sa trực tràng là bệnh khá phổ biến.Bệnh có biến chứng gây thiếu máu,gây nhiều phiền phức, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống.Bệnh nếu được chẩn đóan sớm và chữa trị bằng đông y thì có kết quả tốt, ít tốn kém tiền bạc và sức khỏe. Sa trực tràng (STT) là
Sa trực tràng hậu môn hay dân gian còn gọi là lòi dom, phần nhiều thấy ở trẻ nhỏ, người già, phụ nữ. Trẻ nhỏ khí huyết chưa vương thịnh, các tổ chức đỡ trong xương chậu phát triển chưa đầy đủ nên không thể đỡ trực tràng một cách đầy đủ, dễ phát sinh
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM là bệnh viện đầu tiên thực hiện phương pháp phẫu thuật Starr – cắt túi sa thành trước trực tràng qua ngả hậu môn. Phương pháp mới chữa trị sa trực tràng. (Ảnh minh họa) TS.BS Nguyễn Trung Tín, phó phòng khoa học đào tạo Bệnh viện Đại
Sa trực tràng (Rectal prolapse, Prolapsus rectal) là bệnh được tạo nên bởi trực tràng chui qua lỗ hậu môn ra nằm ở ngoài hậu môn. Đoạn ruột chui ra ngoài bao gồm tất cả các lớp của thành trực tràng hay chỉ có niêm mạc trực tràng, cả trực tràng và hậu môn hay
Bệnh hậu môn trực tràng có thể là bệnh tại chỗ, nhưng cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh ở nơi khác như: Trĩ (trong tăng áp lực tĩnh mạch gánh), ngứa hậu môn (trong bệnh tăng đường máu). Bệnh hậu môn trực tràng có thể là bệnh tại chỗ, nhưng cũng
Hỏi: Bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại) và bệnh sa trực tràng khác nhau thế nào? Nếu mắc cả hai bệnh thì dùng thuốc điều trị bệnh trĩ có thể làm thuyên giảm cả bệnh sa trực tràng không? Trĩ và sa trực tràng khác nhau Trả lời: Trĩ là một hệ thống mạch máu
Em gái tôi mới sinh con đầu lòng, do quá trình đẻ rất khó, rặn đẻ lâu, nên sau đó hậu môn có lòi ra một cục màu hồng khó khép chân, thấy đau. Có phải em tôi bị sa trực tràng không thưa bác sĩ? Lưu Hiền Mai (Nghệ An) Ảnh minh hoạ – …
Trĩ và sa trực tràng là hai bệnh khác nhau. Tuy nhiên vì có nhiều triệu chứng khá tương đồng nên dễ gây nhầm lẫn. Đôi khi những nhầm lẫn gây hậu quả nghiêm trọng. Các bác sỹ chuyên khoa của phòng khám Khương Trung sẽ cung cấp những thông tin để bạn đọc có
Táo bón mãn tính (kéo dài hơn 3 tháng) do tắc nghẽn đường ra là bệnh thường gặp hiện nay ở giới nữ. Túi sa trực tràng thường gặp ở nữ sinh đẻ nhiều lần gây tổn thương vách âm đạo trực tràng. Sinh đẻ nhiều dễ bị sa trực tràng Vách âm đạo trực