Cỏ mực có tác dụng cầm máu, tăng trương lực của tử cung cô lập. Tính vị theo tài liệu cổ: Vị ngọt, chua, tinh lương vào hai kinh can và thận, tác dụng bổ thận
Dưỡng da, đen tóc: Cỏ mực có tác dụng cải thiện quá trình tuần hoàn máu ngoài da (đặc biệt là da đầu), giúp cho da thịt, đầu tóc được cung cấp đầy đủ chất dinh
Theo Đông y, cỏ mực có vị chua, ngọt, tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm máu, bổ thận, ích âm, thường dùng chữa trị can thận âm hư, các chứng huyết nhiệt,
Theo y học cổ truyền, cỏ mực có vị ngọt, chua, tính lương (mát huyết), chỉ huyết (cầm máu) vào 2 kinh can và thận, tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt, làm đen
Cỏ mực còn có tên gọi là cỏ nhọ nồi, hạn liên thảo. Tên khoa học là Eckipja prortraja, là loại cây nhỏ, mọc hoang ở nhiều nơi, dân gian thường dùng để làm thuốc
Để điều trị dị ứng thức ăn, nếu chỉ là mày đay cấp, nhẹ chỉ cần dùng thuốc kháng histamin, nặng hơn có khi phải kết hợp với các chế phẩm corticoid. - Dị ứng - Mề đay
Trong dân gian, cây nhọ nồi được biết đến với tác dụng đặc trưng là để cầm máu, chữa tiểu tiện ra máu, kiết lỵ…Hãy xem bài thuốc từ cây nhọ nồi giúp chữa bệnh.
SKĐS - Khi có điều kiện kinh tế cao, nam giới ăn nhiều đạm và uống rượu bia, từ đó tạo điều kiện giải phóng thích nhiều axít uric và lắng đọng trong máu khiến bệnh gút (gout) phát sinh.