Hội chứng Brugada còn được gọi bằng một số thuật ngữ như "hội chứng đột tử ban đêm"... là bệnh có tính chất di truyền và chưa có giải pháp dự phòng. - Huyết áp - Tim mạch
10 ngày trước, tôi bị cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhịp 220/ phút kéo dài 3h. Ybacsi.com ơi, tôi cần làm gì để không bị như vậy nữa? - Huyết áp - Tim mạch
Trung tâm tim mạch BV Trung ương Huế đã điều trị 300 ca bằng phương pháp điều trị “Đốt điện tâm đồ” với tỉ lệ thành công lên đến gần 100%. - Huyết áp - Tim mạch
Tôi 45 tuổi, vừa qua thấy đau tức ngực, đi khám được biết bị thiếu máu cục bộ cơ tim, phải nằm viện điều trị 2 tuần thì đỡ và ra viện. - Huyết áp - Tim mạch
Tôi 38 tuổi, khám tổng quát bác sĩ kết luận điện tâm đồ sóng T cao có thể do tăng kali máu. Tôi thường mệt mỏi, thỉnh thoảng thấy nhói ngực và ra mồ hôi nhiều khi lao động nhẹ. - Huyết áp - Tim mạch
Khi bị căng thẳng chuyện gì, tay tôi hay run và sau đó thấy đau nhói ở tim. Tôi đi điện tâm đồ nhưng bác sĩ nói không thấy biểu hiện bệnh tim. - 750 Bệnh thường gặp
Hội chứng Brugada là do đột biến ở gene kênh natri tim. Điều này thường được gọi là channelopathy natri. Hơn 60 đột biến khác nhau đã được mô tả cho đến nay và ít nhất 50% là đột biến tự phát. Giới thiệu Hội chứng Brugada là sự bất thường ECG với cái chết
A, điện tâm đồ (ECG) nghỉ ngơi với block nhánh phải. B, ECG khi tập thể dục với block nhĩ thất 2/1. Các mũi tên chỉ sóng P dẫn của mỗi nhịp thứ hai. C, ghi lại bó His.
Hình vẽ hiển thị vị trí của block nhánh phải đặc trưng ở V1 và V6, điện tâm đồ (ECG) thay đổi với RSR và xuống của sóng S (trái) và block nhánh trái với đặc trưng ECG thay đổi ở V1 và V6, sóng S sâu, rộng, hình QRS rộng (bên phải)
Block nhĩ thất cấp III, tất cả xung động từ nhĩ không thể dẫn truyền xuống thất, nhĩ và thất đập theo nhịp riêng. Nhĩ vẫn do chỉ nhịp nút xoang còn thất do chủ nhịp khác, có thể là nút nhĩ thất, thân hay nhánh bó His.
Block nhĩ thất cấp II có một số xung động từ trên nhĩ không dẫn truyền được xuống thất, trên điện tâm đồ thấy có một số sóng P không có phức bộ QRS đi theo.