Rễ củ mài (hoài sơn căn) mỗi ngày sử dụng 10-15gr sắc với 30-50ml nước. Uống 2 lần/ngày. Có thể mua rễ tươi xay nhuyễn hòa với 5gr mật ong đắp lên các nơi da bị sạm, nám đen do nắng ăn. 10 ngày da hồng trắng lại. DS.Chothuoc24h
Cây củ mài thuộc họ dây leo quấn, thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá (dái mài). Rễ củ đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào đất đến hàng mét, hơi phình ở phía gốc, vỏ ngoài có màu nâu xám, thịt mềm màu trắng.
loading... Khả năng sinh lý của quý ông có thể suy giảm nghiêm trọng, thậm chí có thể liệt dương nếu cứ ăn những món sau. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khả năng giường chiếu của nam giới, trong đó dinh dưỡng đóng góp 1 phần quan trọng. Nếu có những món …
Từ nhiều đời nay, trong dân gian Việt nam đã lưu truyền câu ca dao: Anh ơi ngoảnh mặt ra ngoài/ Mai em đi chợ mua mật với củ mài anh ăn. Mật và củ mài vừa là vị thuốc Đông y, vừa là thực phẩm. Vậy mật và củ mài có tác dụng như …
Cây củ mài thuộc họ dây leo quấn, thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá (dái mài). Rễ củ đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào
Hỏi: Tôi đang mang thai được hơn 2 tháng và thấy mỏi lưng, đau bụng dưới, đi tiểu nhiều... Một người bà con cho tôi củ mài bảo nấu cháo ăn cho an thai. Xin hỏi,
Củ mài còn gọi là khoai mài, hoài sơn, là loại cây mọc hoang rất nhiều ở vùng rừng núi nước ta hoặc được trồng. Từ củ mài, người ta chế biến nhiều món ăn ngon,
Trong Đông y, củ mài có tên là dược là hoài sơn, có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ, Trong Đông y, củ mài có tên là
Từ nhiều đời nay, trong dân gian Việt nam đã lưu truyền câu ca dao: Anh ơi ngoảnh mặt ra ngoài/ Mai em đi chợ mua mật với củ mài anh ăn. Mật và củ mài vừa là vị
Cây củ mài thường mọc hoang ở các vùng rừng miền núi phía. Nhân dân thường đào củ mài về cạo sạch vỏ, luộc, xào hoặc nấu canh ăn. Ngày nay, do nhu cầu dược liệu nên cây được trồng nhiều ở đồng bằng để làm thuốc. Cây củ mài thuộc họ dây leo quấn, …
Tên khác: Hoài sơn, Sơn dược Tên khoa học: Radix Dioscoreae Nguồn gốc: Rễ củ đã chế biến khô của cây Củ mài (Dioscorea persimilis Prain et Burkill), họ Củ nâu (Dioscoreaceae). Cây mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi. Thành phần hoá học chính: Tinh bột, chất nhầy, acid amin, chất béo. …
Từ nhiều đời nay, trong dân gian Việt nam đã lưu truyền câu ca dao: Anh ơi ngoảnh mặt ra ngoài/ Mai em đi chợ mua mật với củ mài anh ăn. Mật và củ mài vừa là vị thuốc Đông y, vừa là thực phẩm. Dưới đây là các bài thuốc đông y từ mật và củ mài giúp chữa chữa bệnh rất tốt.